Họ thờ ơ trước công nghệ mới nổi, không chịu đọc tin tức và bình luận về ngành trên báo hay blog, vẫn để thông tin nhạy cảm hớ hênh trong laptop và các thiết bị lưu trữ nhỏ gọn. Enterprise 2.0 à? Phần mềm như là một dịch vụ (SaS) à? Hừm, chúng tôi chỉ làm việc tốt với các công nghệ đã dùng lâu năm thôi. Không, cảm ơn! Đồng nghiệp trong ê-kip của chúng tôi chẳng thể bỏ đi đâu vì thị trường nhân lực đang ảm đạm lắm. Lượng điện năng tiêu thụ của máy chủ so với nhiều thiết bị khác trong công ty không nhiều. Người ta có thể áp dụng công nghệ tiết kiệm điện cho toàn bộ hệ thống. "File quan trọng của bạn có thể chứa mã nguy hiểm. Để kiểm tra điều này, hãy sao chép nó ra một ổ USB cùng với tên, mật khẩu và mail cho chúng tôi...". Người sử dụng chắc chắn biết rằng họ không nên tải dữ liệu gì nhạy cảm vào ổ lưu trữ nhỏ gọn như USB vì rất dễ mất. Hơn nữa, chẳng ai dại dột gửi thông tin đó đến e-mail lạ. Các trường hợp mất dữ liệu quan trọng phần lớn là do tính bất cẩn và quá vội vã đi làm việc khác. Thói quen sao tập tin về công việc vào các USB, thẻ nhớ, máy nghe nhạc dung lượng lớn... cũng làm rò rỉ nhiều thông tin quan trọng. Dù tuyển nhân viên làm việc ở những nơi xa xôi khác nhau, công ty vẫn phải đảm bảo các lớp an ninh mạng để họ không lợi dụng sự ưu ái. Chính bạn mới là người biết lúc nào cần nâng cấp hệ thống và ứng dụng để phù hợp với nhu cầu công việc. Nếu nói rằng bạn không có thời gian thì ai cũng thế cả. Điều quan trọng là hãy tạo lập thói quen săn đọc thông tin dù bạn đang ở đâu. Nếu bộ phận này phải tự nghiên cứu hoạt động của các phòng ban để quyết định mọi thứ liên quan đến IT thì họ sẽ rất mệt và thiếu hiệu quả. Hãy để các phòng ban khác luôn được cập nhật kiến thức IT, thường xuyên gửi phản hồi về nhu cầu sử dụng phần mềm và hệ thống một cách chi tiết. Dù chưa gặp biến cố gì, bạn vẫn phải xây dựng kế hoạch đề phòng tai họa xảy ra: lưu dữ liệu ở dịch vụ nào hay dưới hình thức nào, mua dụng cụ cứu hộ gì, tránh chập điện ở các máy tính ra sao... |
Tin mới hơn:
- FilerFrog thành phần mở rộng cho Windows Explorer - (02/09/2011)
- Mẹo cho các công cụ trực tuyến - (02/09/2011)
- 7 khái niệm cơ bản về Mobile Marketing - (02/09/2011)
- Bí quyết chống bức xạ khi tiếp cận máy tính - (02/09/2011)
- Tận dụng công nghệ “đặc trưng” của Mac - (02/09/2011)
- Đồng bộ dữ liệu trên trình duyệt Google Chrome - (02/09/2011)
- Chat nhóm dễ dàng trong Gmail - (02/09/2011)
- 4 cách "trốn chạy" những kẻ quấy rối trên Facebook - (02/09/2011)
- 10 lỗi thường gặp trong ảo hoá - (02/09/2011)
- Sao lưu từ máy tính này sang máy tính khác - (02/09/2011)
Tin khác:
- Tự tạo cổng thông tin cá nhân trên Netvibes - (23/10/2010)
- Người đầu tiên trên thế giới phát tán virus máy tính - (23/10/2010)
- Chụp toàn bộ trang web không cần phần mềm - (23/10/2010)
- 10 điều cần biết về Windows Defender - (23/10/2010)
- 6 cách để chống lại botnet - (23/10/2010)
- 10 ứng dụng mã mở được đánh giá cao - (23/10/2010)
- Giã biệt “bloatware“, đón chào Web apps! - (23/10/2010)
- 12 kỹ năng CNTT mà nhà tuyển dụng không thể từ chối - (23/10/2010)
- Cách chọn màn hình vi tính cỡ lớn - (23/10/2010)
- Nguyên tắc khi mua sắm thiết bị cho văn phòng - (23/10/2010)