Trong kỳ cuối cùng của chủ đề keylogger này, chúng tôi xin trình bày điểm đặc trưng của một số chương trình keylogger thuộc dạng "tà đạo" tức các keylogger thuộc dạng nguy hiểm nhất hiện nay. 2. Perfect Keylogger: Cài đặt mặc định trong thư mục C:\Program Files\BPK; File thực thi mang tên bpk.com; Có chứa một con trojan nguy hiểm mang tên PS.Banker.25.S nằm trong file mang tên Inst.bin. Khi cài đặt, keylogger này sẽ cố gắng đưa con trojan này vào thư mục “Temp”, nằm cực sâu trong thư mục “Documents and Settings”. Con trojan này chuyên ghi nhận các mật khẩu giao dịch tài chính điện tử trên mạng để gửi về cho chủ nhân của nó. Khi trojan PS.Banker.25.S bị các chương trình chống virus “bức tử” thì công cụ keylogger này cũng không còn hoạt động được nữa.
3. Spy Recon:
4. XPCSpy Pro: Cài đặt mặc định trong thư mục C:\Program Files\Xsoftware; File thực thi mang tên XPCSpyPro.exe; Chứa file chụp ảnh màn hình dưới dạng file XSM trong thư mục “Screenshots” nằm trong thư mục cài đặt. Dạng file XSM này thực chất là JPG nhưng đã được keylogger này cải trang thành XSM; Ghi nhận hoạt động bàn phím trong dạng file TXT và chứa trong thư mục tên “Report” cũng nằm luôn trong thư mục cài đặt. Keylogger này tung vào máy tính một con trojan mang tên Trojan.Spy.Delf.DU, ẩn mình trong file mang tên systemout.exe và nằm trong thư mục Windows\System32; Có khả năng gửi kết quả ghi nhận được đến một địa chỉ e-mail nào đó, đồng thời bí mật gửi 1 bản sao đến tác giả thiết kế nên con trojan. 5. Fingerprints: thư mục cài đặt mặc định là C:\Fingerprints; Ngay khi cài đặt là Fingerprints sẽ tung ngay một con trojan mang tên Trojan.Spy.Agent.JF nằm ẩn trong file keyhooi.dll vào thư mục Windows\system32; Keylogger này sẽ lưu file ghi nhận hoạt động bàn phím của nó dưới dạng file FLF trong thư mục cài đặt mà ta có thể xem bằng NotePad; Khi máy tính được nối mạng, trojan này cũng sẽ bí mật gửi các file FLF kết quả về cho chủ nhân của nó. |
Tin mới hơn:
- FilerFrog thành phần mở rộng cho Windows Explorer - (02/09/2011)
- Mẹo cho các công cụ trực tuyến - (02/09/2011)
- 7 khái niệm cơ bản về Mobile Marketing - (02/09/2011)
- Bí quyết chống bức xạ khi tiếp cận máy tính - (02/09/2011)
- Tận dụng công nghệ “đặc trưng” của Mac - (02/09/2011)
- Đồng bộ dữ liệu trên trình duyệt Google Chrome - (02/09/2011)
- Chat nhóm dễ dàng trong Gmail - (02/09/2011)
- 4 cách "trốn chạy" những kẻ quấy rối trên Facebook - (02/09/2011)
- 10 lỗi thường gặp trong ảo hoá - (02/09/2011)
- Sao lưu từ máy tính này sang máy tính khác - (02/09/2011)
Tin khác:
- Khám phá Firefox - (23/10/2010)
- Card đồ họa hay đầu DVD dân dụng? - (23/10/2010)
- Giải quyết vấn đề thực sự với chức năng Network Diagnostic - (23/10/2010)
- Sáu mẹo nhỏ khi thêm các thiết bị không dây vào môi trường làm việc - (23/10/2010)
- Sử dụng hệ điều hành Vista trên MacBook Pro - (23/10/2010)
- Công nghệ Package-on-Package: Giảm kích thước ĐTDĐ - (23/10/2010)
- Những điều nên biết về Virtual Server mới - (23/10/2010)
- Ổ cứng hoạt động như thế nào? - (23/10/2010)
- Windows Media Player bóng bẩy - (23/10/2010)
- Tìm hiểu thêm về Yahoo Messenger - (23/10/2010)